您现在的位置是:Nhận định >>正文
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Nhận định36人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 05/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
Nhận địnhHồng Quân - 06/02/2025 16:51 Kèo phạt góc ...
阅读更多Vị giáo sư gọi sinh viên là “các ông, các bà”
Nhận địnhNhững học trò của cố GS Trần Quốc Vượng nhớ về ông như một người thầy bước vào nghề sư phạm từ giữa những thập niên 50 của thế kỷ XX, nhưng lại là người có tư duy, phương pháp giáo dục đại học “cập nhật”, “hiện đại”, ẩn sau những cách dạy, cách truyền kiến thức không hề “kinh viện”. Những dòng thư dạy 8 người con của vị đại tướng">
...
阅读更多Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng
Nhận định- Thảo luận tại Quốc hội về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay, 15/11, nhiều đại biểu đã đề cập tới các vấn đề thực học, thực nghiệp và tiếp tục băn khoăn về những thí điểm trong giáo dục. Cứ mong con mình thành "ông nọ bà kia"
Một lần nữa tại nghị trường, đại biểu Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nhắc lại chuyện giáo dục nặng về dạy chữ, kiến thức hàn lâm, nhẹ về dạy kỹ năng sống và làm người, hướng nghiệp.
Đại biểu Cao Đình Thường. Ảnh: Trung tâm Thông tin Quốc hội Theo ông, vấn đề này có nguyên nhân từ người lớn. Người lớn nghĩ ra quá nhiều điều để nhồi nhét vào bộ óc còn non nớt của trẻ, làm cho việc học tập trở thành áp lực, gánh nặng quá lớn.
“Đặc biệt tâm lý phụ huynh muốn con mình trở thành “con người ta” nên bắt các cháu phải giỏi toàn diện một cách quá sức dẫn đến tâm lý hoang mang, hoảng sợ”, ông Thưởng nêu và cho rằng, đây là quan niệm hết sức sai lầm trong giáo dục, trái với năng lực của trẻ em. Ông cho hay, không thể bắt trẻ học để trở thành “ông nọ bà kia” khi mà các cháu không thích và không đủ năng lực.
Phân luồng chưa tốt
Đại biểu Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho biết, theo chỉ thị của Bộ Chính trị năm 2011 cũng như quyết định năm 2018 của Chính phủ thì mục tiêu đến năm 2020 phải có 30% học sinh THCS học nghề và 2025 đạt 40%. Đến nay, thực tế mới đạt khoảng 8%, nơi làm tốt hơn cả là Vĩnh Phúc thì con số này cũng mới đạt 20%. Đa số địa phương thấp việc phân luồng chưa tốt, việc phân luồng cũng chưa thực sự gắn với đào tạo. Hiện nay, công tác phân luồng đa số phụ thuộc vào nỗ lực của các trường nghề lăn lộn đến tận thôn xóm để tư vấn tuyển sinh và chính sách
Vị Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH cũng kiến nghị cần ưu tiên phân luồng. Thực tế là con em học giỏi đỗ cấp 3, các địa phương ưu tiên theo tiếp trường chuyên, lớp chọn; trong khi nhưng chưa quan tâm đến đối tượng học sinh không đỗ cấp 3, làm lãng phí nguồn lực xã hội.
Đại biểu Quốc hội Lê Quân. Ảnh: Minh Thăng Xu hướng thế giới hiện nay là gia nhập thị trường lao động sớm. Nếu học hết lớp 9 vào học nghề, 18-19 tuổi có thể gia nhập thị trường lao động với mức lương 8-9 triệu đồng. Sau đó có thể học liên thông vào đại học. Mô hình này đã thành công ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc hay các quốc gia phát triển như Pháp, Anh.
"Nếu phân luồng tốt thì cũng như đang giải quyết vấn đề kéo dài tuổi nghỉ hưu. Chúng ta có nguồn lao động chất lượng, tăng cường tuổi lao động sớm đặc biệt là con em nhà nghèo, người dân tộc thiểu số", ông Quân nói.
Theo ông Quân, chính sách phân luồng khó khăn khi trường THPT tư thục mở nhiều, các trường đại học cũng mở đầu vào, không có rào cản kỹ thuật về học phí và các tiêu chí. Các trường đại học, những đại học công nhà nước đầu tư không có chỉ tiêu ấn định nên giữa đại học và cao đẳng cạnh tranh mạnh mẽ, nguy cơ lãng phí.
Những "điểm nghẽn" khiến cho việc phân luồng gặp khó nữa là: Khi hết lớp 9, học sinh vào trung cấp nhưng luật quy định vừa học trung cấp vừa học văn hoá dẫn đến chương trình nặng, tổ chức đào tạo không hợp lý. Chưa kể, việc học nghề một nơi, học văn hoá ở nơi khác như trung tâm giáo dục thường xuyên hay trường nào đó khiến việc dạy nghề khó chất lượng.
Đại biểu Lê Quân đề nghị khi sửa Luật Giáo dục cần quan tâm, ghi rõ phân luồng là để người học nghề, bổ sung trách nhiệm của ai, có giải pháp gì.
Ông Quân cũng đề nghị quy định là người học xong trình độ bậc dưới đủ điều kiện để học liên thông lên bậc trên, tránh tình trạng như hiện nay, học hết văn bằng muốn liên thông lên đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh quốc gia. Như vậy khó hơn, trong khi các trường đại học hiện nay đã xét tuyển, gắn tự chủ đại học với tự chủ tuyển sinh.Ông đề nghị điều 27 có thể mở ra quy định: Học sinh THCS không chỉ học lên trung cấp mà có thể học lên cao đẳng.
Thí điểm giáo dục "ngốn" tiền tỷ, lấy học sinh làm "chuột bạch"
ĐB Dương Minh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu) thì dành cả phần thảo luận của mình chỉ cho một từ "thực nghiệm".
“Lấy học sinh ra làm chuột bạch, được thì tốt, không được thì không biết học sinh đi về đâu vì sai một li là đi một dặm”, ông Tuấn nhấn mạnh và cho biết, từ kỳ họp trước ông đã đề nghị các chương trình thí điểm, thực nghiệm phải được Quốc hội hoặc UBTVQH thông qua trước khi triển khai.
Đại biểu Dương Minh Tuấn. Ảnh: Trung tâm thông tin Quốc hội Ông Tuấn dẫn chứng, dự thảo chỉ quy định: Chính phủ trình UBTVQH trước khi áp dụng đại trà đối với chính sách mới trong giáo dục đã được thí điểm thành công.Theo ông Tuấn, kiến nghị này đã được ban soạn thảo đưa vào nội dung dự thảo lần này. Tuy nhiên, "mới nghe qua ban soạn thảo có vẻ rất cầu thị nhưng đọc kỹ câu chữ thì cách viết lòng vòng, và không thể hiện sự cầu thị, tiếp thu".
“Thực tế, chương trình VNEN (mô hình trường học mới tại Việt Nam - PV) tốn bao nhiêu tỉ nhưng cuối cùng thì Bộ GD-ĐT chỉ nói nghiêm túc rút kinh nghiệm thì học sinh đi về đâu”, ông Tuấn nói và đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến về vấn đề này .
Hương Quỳnh - Thu Hằng
“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Huawei trở lại danh sách Top 5 nhà phát triển chip di động toàn cầu
- Năm 2023 là “mùa đông” của startup và khởi nghiệp
- Trung Quốc dậy sóng vì sáng kiến chống ế cho phụ nữ thừa và trai quê
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Bôi kem dưỡng độc, bé gái mọc lông, trán nhô ra
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
-
Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở trường THCS, với 34 năm công tác giảng dạy trong ngành giáo dục, tôi đã chứng kiến nhiều đổi thay, đổi mới của ngành để vươn lên phát triển cùng xu thế của thế giới, của thời đại. Song dịch Covid-19 lần này đến bất ngờ và diễn biến rất phức tạp, hoàn toàn khác với những gì đã từng xảy ra, khiến tất cả phải thay đổi để thích ứng. Đối với tôi, ba tháng ở nhà vì dịch bệnh là khoảng thời gian nhiều kỉ niệm khó quên trong đời đi dạy học. Nhưng tôi nhớ nhất là những tiết dạy trực tuyến đầu tiên thực hiện ở nhà, xin được sẻ chia cùng độc giả và đồng nghiệp.
Thú thật, với cá nhân tôi, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu (57 tuổi). Lâu nay, trình độ vi tính của tôi là chỉ biết gõ chữ trên bàn phím. Nay phải dạy trực tuyến nên ban đầu, sau khi đã tự loay hoay mãi mà không ổn, tôi phải nhờ cậu con trai là sinh viên năm thứ tư, nhưng cũng đang nghỉ ở nhà tránh dịch, làm quân sư.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, tôi phải mất hai ngày chuẩn bị. Tiết dạy trực tuyến về hình thức có khác với dạy trực tiếp, không có sự tương tác nhiều giữa thầy với trò, thường diễn ra một chiều, ngoài các em học sinh tham gia học còn có sự giám sát của phụ huynh… nên tất cả đều phải chỉn chu, từ giáo án đến từng lời nói. Tôi cảm thấy rất áp lực.
Vạn sự khởi đầu nan. Tiết dạy trực tuyến đầu tiên của tôi theo phân phối chương trình là tiết 22, bài 18 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, môn Lịch sử lớp 9.
Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần tập luyện, tôi mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường.
Thế nhưng, những cố gắng ban đầu của tôi lại nhận được phản hồi rất… phũ phàng. Người phản hồi lại không phải là đồng nghiệp, không phải học sinh hay phụ huynh. Đây là một người rất đặc biệt, vốn dĩ tôi không ngờ, đó là… vợ tôi.
Chẳng là, sau khi thực hiện xong tiết dạy, tôi mở lại xem. Vợ tôi ngồi xem cùng buông lời nhận xét: “Giọng anh nói còn bị cứng, giống như cọp nhai đậu phộng vậy”.
Thật là buồn, dù đã cố gắng nhưng vẫn bị vợ chê! Vậy cần phải cố gắng hơn nữa cho tiết sau, tôi tự hứa.
Hơn nữa, như tôi đã lường trước, ngoài học sinh vào học, phụ huynh cũng có thể vào trang web của trường để “thẩm định năng lực giảng dạy của thầy”. Áp lực thật đấy, nhưng cũng là động lực để cố gắng.
Rút kinh nghiệm giọng còn bị cứng, tiết dạy trực tuyến thứ hai mà tôi thực hiện là bài 12, môn Giáo dục công dân lớp 9 về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Để có tiết dạy sinh động, lần này không còn lúng túng, tôi đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy như ở tiết trước, tiết này tôi đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên. Đó cũng là kinh nghiệm đầu tiên mà tôi rút ra được khi dạy trực tuyến.
Lần này, tôi được con trai khen là “lôi cuốn và hấp dẫn”, quả thật là rất vui.
Nhưng hôm sau, khi tôi dạy tiết Lịch sử, tôi còn bất ngờ và sung sướng hơn bởi có hai cô giáo trẻ dạy cùng trường đã gọi điện thoại. Cô Thanh Hòa nói rằng “Thầy dạy hình thức này hay quá, chỉ cho em với”, còn cô Lý nói “Sao anh dạy lồng tiếng rõ hay vậy”. Tôi tự hào lắm, thế mới là “gừng càng già càng cay”…
Rồi cũng quen dần, và tôi nghĩ rằng mình phải cảm ơn Bộ GD-ĐT triển khai việc dạy học trực tuyến, để giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt”.
Tôi thầm chợt nghĩ, đúng là “mọi việc đều có giá của nó” - sự cố gắng sẽ đem lại niềm vui. Tôi đã cố gắng rất nhiều để có những tiết dạy giúp học sinh thêm yêu thích môn học vẫn được xem là môn phụ, ít được quan tâm: Lịch sử và Giáo dục công dân. Và những niềm vui mà sự cố gắng này đem lại thật vô giá.
Các bạn có niềm vui nào trong “kỳ nghỉ Tết lịch sử” này không?
Ngân Anh ghi theo lời kể của thầy Nguyễn Văn Lực – Giáo viên Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa
Cách tính tiết dạy của giáo viên từ dạy học trực tuyến
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn về chế độ làm việc, nghỉ hè đối với giáo viên trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19 năm học 2019-2020.
" alt="Thầy giáo sắp tuổi hưu với bài học dạy trực tuyến">Thầy giáo sắp tuổi hưu với bài học dạy trực tuyến
-
Nữ cảnh sát xứ Nghệ đẹp như hot girl
-
Nhiều nước hạ cảnh báo Covid-19, tái mở cửa trường học
Số ca nhiễm Covid-19 ở Anh đã giảm 78% và chính phủ nước này lần đầu tiên hạ cảnh báo đại dịch kể từ tháng 1. Mexico cũng có quyết định tương tự.
" alt="Các tuyển thủ ngoại hát đồng ca cảm ơn nhân viên cách ly ở Australia">Các tuyển thủ ngoại hát đồng ca cảm ơn nhân viên cách ly ở Australia
-
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Truyền thuyết Trung Quốc kể lại rằng, Ngọc Hoàng là người đã đặt tên cho tất cả loài vật trên khắp thế gian. Sau đó, ông muốn tổ chức cuộc đua nhằm chọn ra một vài con vật xứng đáng để dùng tên chúng gọi theo từng năm. Mỗi năm sẽ có một loài vật đại diện, và giúp Ngọc Hoàng cai quản hạ giới. Cung hoàng đạo 12 con giáp. Ảnh: TED-Ed Chú chuột đã xuất phát ngay khi mặt trời ló rạng, nhưng chú phải dừng lại khi một con sông lớn nằm chắn ngay trước vạch đích. Bởi vì thân hình nhỏ và không giỏi bơi lội nên chuột thỉnh cầu một số con vật to lớn khác có mặt ở đó là trâu, hổ và ngựa giúp đỡ mình vượt sông.
Trong khi hổ và ngựa từ chối lời thỉnh cầu của loài vật bé nhỏ, thì chú trâu tốt bụng liền đồng ý giúp đỡ chuột. Nhưng khi cả chuột và trâu đang dẫn đầu và sắp vượt qua được con sông, thì tính tham lam trong chuột nổi lên. Chú ta liền nhảy lên bờ và phi thẳng một mạch về đích để giành lấy vị trí cung hoàng đạo đầu tiên.
Đây là lý do giải thích việc con trâu chỉ xếp thứ hai trong quan niệm 12 con giáp hoàng đạo của người dân một số quốc gia Đông Á.
Video: TED-Ed
Tuấn Trần
Lý do biểu tượng của Phố Wall là một chú bò đực
Đằng sau chú bò vạm vỡ với dáng vẻ như muốn lao mình về phía trước, là một câu chuyện điển hình cho giấc mơ của bao người trong lần đầu đặt chân đến New York hoa lệ.
" alt="Lý do con trâu xếp thứ hai trong cung hoàng đạo 12 con giáp">Lý do con trâu xếp thứ hai trong cung hoàng đạo 12 con giáp